Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Longchic

Công thức tính diện tích trong đoạn đường bù vênh?

Các bài được khuyến nghị

Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

Tôi đã làm đường loại này rồi, xin tư vấn bạn như sau:

- Đối với đường loại này thì không có 1 công thức tổng quát nào để áp dụng. Mà bạn chạy Nova phải chia thành từng đoạn, đến đoạn nào thì bạn dùng công thức đó. Theo kinh nghiệm là bạn phải chia mỗi đoạn từ 150m trở lên. Chứ không thể đổi kết cấu liên tục được.

- Khi kiểm toán cường độ áo đường thì lớp bù vênh không tính vào. Chỉ lấy E nền đường cũ kết hợp với kết cấu áo đường nhưng không tính lớp bù vênh.

Tóm lại làm đường nâng cấp cải tạo vất vả hơn đường làm mới, nên hệ số tư vấn thiết kế được nhân thêm 1.1-1.2 (cái này tôi nhớ không chính xác lắm).

Chúc bạn thành công.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

 

Vấn đề bạn nêu ra không được rõ ràng, nhưng mình cũng hiểu được ý bạn muốn nói: Phần mềm Nova so với trong nước thì là số 1 nhưng so với phần mềm nước ngoài thì... nhược điểm của Nova là tính tùy biến không cao và không ổn định. Với câu hỏi thứ nhất của bạn mình xin nói như sau với KCAD như bạn nêu ra hoàn toàn ban hành công thức một lần là được. Còn với câu hỏi thứ hai nền đường có bùi vênh thì chỉ xảy ra đối với nền đường cải tạo (đường cũ) bạn phải đưa ra KCAD bất lợi nhất (tại vị trí cao độ tự nhiên tự nhiên của mặt đường cũ cao nhất, khi đó KCAD là mỏng nhất) ta sẽ kiểm toán đối với lớp này, phần bù vênh thường người ta bù vênh bằng vật liệu của lớp cuối của lớp KCAD khi đó chiều cao của lớp của lớp cuối tăng nên KCAD chỗ có bù vênh sẽ lớn hơn chỗ không có bù vênh ok!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tôi có một mẹo nhỏ các Bác thử xem có được không nhé:

Đối với mặt đường mới các Bác khai báo thêm một lớp kết cấu (Chiều dày chọn làm sao để toàn bộ phần đường mới thì chỉ có đào khuôn mà không có đắp nền phần này. Theo tôi thì cứ chọn dày lên).

Công thức tính diện tích bù vênh như sau:

Sbvênh=Sđắp nền -(Sđắp taluy+Sđắp lề)+(Sgia cố - Sđào gia cố) - (Skhuôn mới - Sđào khuôn mới) - (Skhuôn cũ - Sđào khuôn cũ).

Khi tính toán các khối lượng khác thì phải trừ lớp cuối cùng của khuôn trên phần đường mới. mong các Bác pro kiểm tra giúp.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

Theo tớ thì chỉ cần dùng 1 loại công thức thôi. Còn lại nên dùng lisp để tính diện tích bù vênh. Vì tính bù vênh nó thay đổi liên tục nên đằng nào mình cũng phải kiểm tra kỹ lại các trắc ngang thà tính diện tích luôn 1 thể cho nhanh và chuẩn. Không tin được thằng Nova đâu. Lisp tính tổng diện tích có rồi còn gì.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

Theo tớ cái quan trọng là số liệu khảo sát của bạn phải chuẩn. Phải có các số liệu:

1- Đo E mặt đường cũ

2- Đo chiều dày của các lớp kết cấu áo đường cũ (cứng hay mềm).

3- Số liệu của các mặt cắt ngang phải thể hiện mặt đường cũ để No va nhận biết.

Tính toán xem mục "Thiết kế tăng cường....đường cũ" của 22 TCN 211-06

Khi tính toán xong chọn kết cấu tăng cường là 1 hoặc 2 lớp BTN trên mặt cũ. Nên chọn trùng với kết mới của bạn: 5mịn+7thô

Chạy NoVa khi đó các mặt cắt ngang phải có thể hiện mặt đường cũ; nếu ko có bạn dùng lệnh vẽ mặt đường cũ để vẽ vào (cái này phải là người đi đo đạc mới biết). Khi thiết kế xong đường đỏ và thiết kế xong TN (lệnh TKTN) bạn dùng lệnh APK ; khai báo khuôn bạn chọn mục khuôn trên đường cũ khai báo khuôn cho nó. Khuôn trên đường mới thì theo 4 lớp mà bạn đã nêu. Chú ý khi APK bạn ko được chọn vào ô "đường cũ ko dùng được". Thế là xong rùi; bạn sẽ thấy có 1 khoảng chênh trên mặt đường cũ đó là lớp bù vênh (bạn phải bấm vào 1 cạnh bên của lớp bù vênh xem có đúng là nó có tên lớp VACHPHANBU ko; nếu ko có là bạn phải thoát Nova chạy lại. Nếu lớp bù <10cm thì dùng BTN thô để bù; nếu >=10cm thì dùng CPĐD để bù vênh

Công thức tính diện tích bạn căn cứ theo hướng dẫn của Nova mà làm 1 vài lần sẽ quen và làm được

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bạn!

Hiện tôi đang thiết kế một đoạn đường trên nền đường cũ.Có 2 vấn đề mà tôi đang rất bức xúc,rất mong các bạn chia sẻ!

- Công thức tính diện tích thay đổi liên tục.Hiện trong công thức tdt của Nova không có hàm (chẳng hạn như hàm if) bởi thế ốp bầng thủ công thì rất tốn công.Cụ thế KCAD của tôi như sau: 5cm BTN hạt mịn,7cm BTN hạt trung,30cm CPDD loại 1,30cm cấp phối đồi.Đó là khuôn trên nền đường mới.Khi vào đoạn bù vênh thì tùy thuộc vào bề dày mà có thể bv bằng đá dăm đen hoặc vật liệu của lớp nằm giáp với lớp được bv.Nhưng khó khăn ở chỗ là ta không thể lập được một công thức tổng quát cho toàn tuyến?

- Khi tính KCAD trong đoạn bù vênh:ta phải kiểm toán cường độ Áo Đường ntn? khi mà có rất nhiều dạng kết cấu.Nói chung với mỗi 1 đoạn bv lại có 1 dạng KCAD mới.

Rất mong được hồi âm của các bạn!

Chúc các bạn công tác tốt.

Không có công thức đâu bạn ơi. Tính bù vênh thì bạn phải tính trong excel dựa trên cơ sở trắc ngang là trắc dọc để bạn tính diện tích hình thang của trắc ngang từng cọc rùi nhân với chiều dài tuyến từ cọc này đến cọc kia và cộng dồn ra tổng khối lượng. Lấy tổng khối lượng đấy chia cho chiều dày lớp kết cấu mà bạn dự tính thi công để ra khối lượng bù vênh.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi có một mẹo nhỏ các Bác thử xem có được không nhé:

Đối với mặt đường mới các Bác khai báo thêm một lớp kết cấu (Chiều dày chọn làm sao để toàn bộ phần đường mới thì chỉ có đào khuôn mà không có đắp nền phần này. Theo tôi thì cứ chọn dày lên).

Công thức tính diện tích bù vênh như sau:

Sbvênh=Sđắp nền -(Sđắp taluy+Sđắp lề)+(Sgia cố - Sđào gia cố) - (Skhuôn mới - Sđào khuôn mới) - (Skhuôn cũ - Sđào khuôn cũ).

Khi tính toán các khối lượng khác thì phải trừ lớp cuối cùng của khuôn trên phần đường mới. mong các Bác pro kiểm tra giúp.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong Nova vẫn có hàm IF để tính khối lượng những trường hợp đặc biêt, có Pro nào quan tâm đến vấn đề này không ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn làm có vấn đề rồi, tôi vẫn chạy KL có cả bù vênh bình thường đấy thôi. Thằng Nova Crack nó hay dở chứng lắm, khi chạy thì không nên Undo, khi nó bị lỗi thì ko save mà nên tắt đi rồi mở lại làm tiếp. Kinh nghiệm của mình là khi sử dụng Nova cứ làm xong một phần là Save ngay.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×